# kinh tế Đức
"Sức khoẻ" đầu tàu kinh tế Châu Âu báo động, sẽ đối mặt với những 'hòn đá tảng' nào trong năm 2024?
Bước vào năm 2024, nền kinh tế Đức lớn nhất Châu Âu được cho là tiếp tục chịu tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây. Nền kinh tế nước này được dự báo giảm 0,6%, với sức ép đình trệ lớn, khi hoạt động chế tạo giảm. Một số tổ chức kinh tế lớn của thế giới đưa ra dự báo ảm đạm về nền kinh tế Đức trong năm 2024.
Vì sao, kinh tế Đức vẫn đứng trước nhiều rủi ro?
Báo cáo tình hình kinh tế tháng Tư do Bộ Kinh tế và bảo vệ khí hậu Liên bang Đức công bố ngày 12/4 thể hiện các dữ liệu cụ thể đang mang lại hy vọng cho sự ổn định chung của nền kinh tế. Tuy nhiên, rủi ro đối với nền kinh tế đầu tàu Châu Âu vẫn ở mức cao.
Đầu tàu kinh tế Châu Âu có thể trở lại ‘lợi hại hơn xưa’
Bộ Kinh tế Đức cho biết, sản lượng dự kiến của nước này sẽ tăng 0,3% trong năm nay, tăng so với dự đoán 0,2% vào hồi tháng Hai.
Mắc kẹt với việc phanh nợ, Đức đang mắc kẹt với nền kinh tế 'ọp ẹp'
Ông Holger Schmieding, nhà kinh tế trưởng tại ngân hàng Berenberg cho biết: “Đức có nhiều dư địa tài chính hơn hầu hết các quốc gia khác, chỉ là họ không cho phép mình sử dụng nó. Nợ của chúng ta thấp, thâm hụt ở mức hợp lý. Nợ của chúng ta, nếu có, đang giảm dần theo tỷ lệ GDP".
Hiệp hội Doanh nghiệp Đức: Việt Nam là đối tác rất quan trọng để mở rộng thị trường
Theo lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Đức, Việt Nam là đối tác rất quan trọng và Hiệp hội đang đặt mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên mở rộng thị trường và tăng sức cạnh tranh tại các địa bàn trọng điểm.
Xuất khẩu từ Đức sang Trung Quốc giảm mạnh dù Bắc Kinh tung gói kích cầu tiêu dùng khủng
Trung Quốc là thị trường quan trọng đối với các công ty công nghiệp Đức, đặc biệt là trong các lĩnh vực ô tô, máy móc và hóa chất. Và các đơn đặt hàng từ nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã giúp người dân Đức có những công việc được trả lương cao.
Liên minh Châu Âu tìm cách ứng phó khi ông Donald Trump ‘đánh tiếng’ áp thuế hàng hóa
EC nhận định, việc các đối tác thương mại tiếp tục gia tăng những biện pháp bảo hộ có thể làm đảo lộn thương mại toàn cầu, gây sức ép lên nền kinh tế có độ mở cao của Liên minh Châu Âu (EU).